
Chương trình Thánh Nhạc và Truyền Giảng chủ đề “CHÚA Yêu Thương”
7:58 PM |Quý Con Cái CHÚA thân mến,
Kính nhờ quý vị cầu nguyện và cùng hỗ trợ góp phần vào chương trình truyền giảng cứu linh sẽ được tổ chức vào hai buổi tối 12 & 13 của tháng 4 năm 2014, tại:
Saigon Performing Arts Center
16149 Brookhurst Street
Fountain Valley, CA 92708
CHÚA YÊU THƯƠNG NÂNG ĐỠ QUÝ VỊ VÀ GIA ĐÌNH TRONG MỌI HOÀN CẢNH.
Kính,
MS Ngô Duy Cường
Những năm còn lại trong cuộc đời.
11:28 PM |Một bài viết hay...
Những năm còn lại trong cuộc đời.
Làm Sao để Già mà không Già...
Cám ơn Trần quý Minh...
Lâu lắm rồi không đươc gặp...
Yên Mô...Mai...Lan...Lý...Nhung đen ...Nại chân voi...Tam Đa
Hà chính Hành... Ng Nam Anh...
Versailles...Paris France...Madeleine...
Paris 5eme...Cafe Dupont...cafe Mahieu... Jardin du Luxembourg
Đại tá Quý... Đ/T Hơi...ĐT Võ thành Phú...etc...
Thiều Vũ
Những năm còn lại trong cuộc đời.
Bài viết của một tác giả không nhớ rõ tên, có một nội dung quá thâm thuý, dành cho những ai trong tuổi Cao Niên nếu muốn có một đời sống hạnh phúc trong những ngày còn lại trên trần gian này, trước khi thân xác trở về cát bụi thì nên suy luận những điều được nêu ra trong bài viết này.
Đời người thật ngắn ngủi. Nhớ lại vào lứa tuổi đôi mươi, chúng ta lang thang trong khuôn viên, trường đại học, vui cười vô tư và bây giờ đã hơn 40 năm trôi qua rồi. Đời người thoáng chốc đã già !
Bây giờ, những năm còn lại trong cuộc đời của một người, chúng ta cần sống thanh thản, sống thoải mái, sống hạnh phúc vì qua một ngày, chúng ta đã mất một ngày. Vì vậy, một ngày đến, chúng ta vui một ngày. Vui một ngày…rồi không biết được bao nhiêu ngày nửa. Hạnh phúc là do chính mình tạo ra, vui sướng cũng do chính mình tìm lấy vì những niềm vui ấy đã ẩn chứa trong những sự việc nhỏ nhặt xãy ra trong đời sống.
Hạnh phúc là những gì hiện đang ở chung quanh chúng ta, trong tầm tay chúng ta. Nhà nho Nguyễn Công Trứ quan niệm “ Tri túc, đãi túc, tiện túc, hà thời túc. Tri nhàn, đãi nhàn, tiện nhàn, hà thời nhàn”…
Tiền rất quan trọng trong đời sống của con người nhưng tiền không phải là tất cả. Đừng quá coi trọng đồng tiền và cũng đừng lệ thuộc vào đồng tiền, mặc dù biết rằng nếu không có tiền thi làm sao chúng ta sống, làm sao để được thoải mái.
Ta vẫn biết khi ta ra đời, ta đâu có mang nó đến và khi ra đi, chúng ta cũng không mang nó theo.
Đồng tiền có thể mua một lâu đài to lớn nhưng đồng tiền không mua được mái ấm gia đình.
Đồng tiền giúp chúng ta mua được nhiều thứ tiện nghi trong cuộc sống nhưng đồng tiền không mua được sức khỏe cũng như hạnh phúc trong đời sống.
Quảng đời còn lại thì quá ngắn ngủi, ta phải sống những ngày tháng cho đáng sống, ta phải làm cho cuộc đời thêm phong phú.
Những gì cần ăn thì cứ ăn, cần mặc thì cứ mua sắm, muốn đi du lịch thì cứ đi.
Tập cho mình có nhiều đam mê, tự tìm niềm vui cho chính mình.
Vào trong internet để gửi thư cho bạn bè, để chia sẻ một tin hay, một chuyện vui, một bản nhạc, đọc những bài viết có giá trị, hay “chat” với người quen biết. Chúng ta cần trao dồi bộ óc để trí nhớ vẫn còn sáng suốt. Nếu có người bạn cần giúp, ta cứ mở lòng nhân ái, tốt bụng với mọi người.
Rảnh rổi đi làm những việc từ thiện xã hội, giúp một tay tại những nơi tôn kính như nhà Chùa, nhà Thờ,… lấy việc giúp người làm niềm vui, đó là những thú vui trong tuổi già.
Rảnh rổi đi làm những việc từ thiện xã hội, giúp một tay tại những nơi tôn kính như nhà Chùa, nhà Thờ,… lấy việc giúp người làm niềm vui, đó là những thú vui trong tuổi già.
Hơn nửa đời, chúng ta dành khá nhiều cho sự nghiệp, cho gia đình, cho con cái, bây giờ thời gian còn lại chẳng bao nhiêu nên dành cho chính mình, quan tâm bản thân, sống thế nào cho thanh thản, vui vẽ.
Việc gì muốn thì làm, ai nói sao thì mặc kệ vì mình đâu phải sống để người khác thích hay không thích, nên sống thật với mình.
Sống phải năng hoạt động nhưng đừng quá mức, ăn uống quá kiêng cử thì không đủ chất bổ dưởng, quá nhàn rổi thì buồn tẻ, quá ồn ào thì khó chịu…
Việc gì muốn thì làm, ai nói sao thì mặc kệ vì mình đâu phải sống để người khác thích hay không thích, nên sống thật với mình.
Sống phải năng hoạt động nhưng đừng quá mức, ăn uống quá kiêng cử thì không đủ chất bổ dưởng, quá nhàn rổi thì buồn tẻ, quá ồn ào thì khó chịu…
Cuộc sống tuổi già thật đa dạng, nhiều màu sắc nên ta cần có nhiều bạn bè, nhiều nhóm bạn bè hoặc tham dự vào những sinh hoạt trong các Hội đoàn ái hữu lành mạnh. Gặp bạn, nói ra những điều phiền muộn cho nhau nghe.
Hãy tìm cách gặp gở bạn bè và người thân vì không còn nhiều thời gian nửa.
Hãy tìm cách gặp gở bạn bè và người thân vì không còn nhiều thời gian nửa.
Một người lớn tuổi, sống cô đơn, biệt lập, không đi ra ngoài, không giao thiệp với bạn hữu, thế nào cũng đi đến chổ tự than thân trách phận, bất an, lo âu, ủ dột và tuyệt vọng.
Từ đó bắt nguồn của bao nhiêu căn bệnh. Đừng bao giờ nói, hay nghỉ là : “ Tôi già rồi, tôi không giúp ích được cho ai nửa”. Đừng nói những lời hay những tư tưởng có ý tuyệt vọng.
Người già chỉ sảng khoái khi được có bạn tâm giao, đó là một liều thuốc bổ mà không Bác sĩ nào có thể biên toa cho ta mua được.
Ở tuổi hiện tại, chúng ta đừng nghỉ đến đồng tiền, đừng nghỉ đến giàu hay nghèo nửa và cũng đừng than trách hay hối hận vì những lầm lỗi trong quá khứ và cũng đừng tự hỏi là tại sao bây giờ ta không có nhiều tiền. Đừng nói ta không có tiền.
Có những thứ hiện đang chung quanh ta rất quý giá mà có nhiều tiền cũng không mua được, đó là người phối ngẩu của chúng ta.
Nếu có chút ít đồng tiền thì cứ tiêu xài những gì ta cần vì sẽ có lúc chúng ta để lại cho người khác xài. Nếu hôm nay ta còn khoẻ mạnh, còn ăn được những món ăn ta thích và ăn biết ngon là ta đã có một khối tài sản to lớn trong tuổi già.
Rồi ta tìm đến những người bạn cùng nhau uống tách trà nóng, ly cà phê buổi sáng, kể chuyện năm xưa hay trao đổi những kinh nghiệm trong cuộc sống hiện tại.
Cuối tuần, hẹn nhau với người bạn đi câu cá, hưởng không khí trong lành của thiên nhiên và cũng để cho tâm tư lắng đọng, tinh thần thanh thản. Đó là những niềm vui trong cuộc sống cuả tuổi già.
Tứ khoái của tuổi già là : Ăn, ngủ, thể dục và du lịch.
Ăn được ngủ được là Tiên. Ăn và ngủ đi đôi với nhau. Người lớn tuổi có nhiều thì giờ nghỉ ngơi, cần có chế độ ăn uống bổ dưởng, cung cấp đủ calories cho cơ thể.
Sự luyện tập thể dục là thỏi nam châm của cuộc sống và là kim chỉ nam của tuổi thọ.
Đi du lịch để cho cuộc đời thoải mái, trí óc thanh thản và vui sống.
Khi về già, chúng ta thường hay sống về quá khứ, hay nhớ lại chuyện xưa. Sự nghiệp, vinh quang xưa kia đã trở thành mây khói, xa vời.
Hẹn nhau trong những buổi họp mặt để ta có nhiều người bạn tâm tình, kể lại những kỷ niệm đẹp trong quá khứ…vui cười thích thú.
Vợ chồng sống hạnh phúc bên nhau, luôn luôn yêu thương người bạn đời, gắn bó với nửa kia của mình, là điều mà chúng ta mong ước. Đưa các cháu đi học, đi ăn, chơi đùa với các cháu… là thú vui của tuổi già.
Ta phải làm thế nào tuổi già mà tâm không già, thế là già mà không già.
Nụ cười là liều thuốc bổ quý nhất.
Nụ cười là liều thuốc bổ quý nhất.
Chúng ta cần tránh đi những sự cải vã, tranh dành hơn thua từng lời nói hoặc những tranh chấp vô ích với bất cứ ai.
Chính những lúc cải vã, giận dữ đó đã đánh mất đi những niềm vui trong cuộc sống, không thích hợp trong tuổi chúng ta, nhất là những người đang đau yếu. Chúng ta phải đối diện với bệnh tật một cách lạc quan, tự tin, đừng quá lo âu. Khi đã làm hết khả năng theo tầm tay, sẽ có thể ra đi mà không hối tiếc. Hãy để Bác Sĩ chăm sóc, luôn luôn giử bình an trong tâm hồn.
Chúng ta có thể nói là mình có hạnh phúc thật sự khi có sức khỏe tốt, chịu đi tập thể dục, có cơ hội du lịch thường xuyên, ngủ ngon, ăn uống ít kiêng cử khi vào tuổi hoàng hôn.
Thiên đàng không phải đi tìm đâu cho xa mà thiên đàng do ta dựng lên và chui vào đó mà hưởng hạnh phúc. Sự sung sướng và hạnh phúc trong cuộc đời tùy thuộc vào sự thưởng thức nó ra sao. Người hiểu đời rất quí trọng và biết thưởng thức những gì mình đã có, và không ngừng phát hiện thêm ý nghiã của nó làm cho cuộc sống vui hơn, giầu ý nghiã hơn.
Hoàn toàn khoẻ mạnh, đó là thân thể khoẻ mạnh, tâm lý khoẻ mạnh và đạo đức khoẻ mạnh…Tâm lý khoẻ mạnh là biết chịu đựng, biết tự chủ, biết giao tiếp.
Đạo đức khoẻ mạnh là có tình yêu thương, sẵn lòng giúp người, có lòng khoan dung.
Người thích làm điều thiện sẽ sống lâu. Con người là con người xã hội, không thể sống biệt lập, bưng tai, bịt mắt, nên chủ động tham gia hoạt động công ích, hoàn thiện bản thân trong xã hội, thể hiện giá trị cuả mình đó là cách sống lành mạnh.
SINH, LÃO, BỆNH, TỬ = qui luật ở đời, không ai chống lại được. Khi thần chết gọi thì thanh thản mà đi.
Cốt sao sống ngay thẳng, không hổ thẹn với lương tâm và
Cốt sao sống ngay thẳng, không hổ thẹn với lương tâm và
Cuối cùng cuộc đời của một người cũng chỉ là con số không to lớn.
Nhân Lễ Tạ ơn, nhìn lại khu Đất Mới
10:02 PM |Ban Biên Tập: Một trong những người có công đầu trong việc thương lượng mua khu Đất Mới để làm cơ sở cho bệnh viện Cơ Đốc Sài-gòn đầu tiên và trường Cơ Đốc sau này là bà Florence Howlett thuộc Phái bộ Y tế CĐPL lần đầu tới Việt nam. Tinhưu.net đã phối hợp với Tiếng nói Hi vọng trích đoạn cuốn Hồi ký của bà, “Lotus Blossom Returns”. Phần sưu tầm do Tăng Tấn Thi, chuyển ngữ: Đỗ Xuân Thảo, và in ấn của TNHV.
Dù khu đất nay đã đổi chủ, Ban biên tập CHSCĐ xin trích lại một đoạn về quá trình thương lượng và chính thức sở hữu khu ĐẤT MỚI vào đúng Lễ Thanksgiving 1956 để làm chứng về sự cầu nguyện hiệu quả và phép lạ Chúa ban, cùng tấm lòng của những người biết ăn ở theo chữ tín và sống theo pháp luật của một thời đã qua.
Dù khu đất nay đã đổi chủ, Ban biên tập CHSCĐ xin trích lại một đoạn về quá trình thương lượng và chính thức sở hữu khu ĐẤT MỚI vào đúng Lễ Thanksgiving 1956 để làm chứng về sự cầu nguyện hiệu quả và phép lạ Chúa ban, cùng tấm lòng của những người biết ăn ở theo chữ tín và sống theo pháp luật của một thời đã qua.
Số lượng nhân viên ngày càng tăng trưởng, lại khó mà có chỗ để nới rộng thêm. Việc đầu tiên trong chương trình nghị sự là tìm ra một khu đất để làm cơ sở mới và nới rộng bệnh viện.
Sau thời gian lùng sục đã kiếm được lô đất rộng bảy mẫu rất thích hợp mọi bề cho nhu cầu của bệnh viện. Cơ sở địa ốc này là một vi-la xây cất theo kiểu Pháp, trong nhà đồ đạc đầy đủ, có ba tầng để ở, một khu cho gia nhân và bốn chỗ để xe hơi phía sau. Địa điểm lại dễ dàng cho việc tiếp cận với các đại lộ từ phi trường đến các dinh thự trung tâm thành phố.
Bà Florence và Mục sư Storz muốn gặp ngay ông chủ nhà Paulan để thương lượng mua khu đất. Chủ nhà ra giá bốn mươi ngàn đô la, số tiền lớn hơn cả doanh thu eo hẹp của bệnh viện. Việc thương lượng khá gay go với ông chủ đất. Florence thì quá ưng ý, bà tin là Chúa sẽ thích và sẽ ban cho tiền để mua.
Các nhân viên trong Phái bộ y tế tình nguyện dâng lời cầu nguyện đặc biệt để Chúa mở đường cho xúc tiến ngay vấn đề. Các vị trong Ban Giám đốc cũng đồng một ý muốn mua cơ sở mới. Mục sư Storz và Florence lại đi gặp chủ nhà. Ông Paulan ra tiếp và chào hỏi vồn vã. Ông cũng được các bạn đồng sự hé lộ và khuyên ông thương lượng dứt điểm vệc mua bán miếng đất này với bệnh viện Cơ Đốc. Việc thương lượng suông sẻ, không cần tiền đặt cọc làm hai khách hàng mừng vui quá đỗi. Đến nỗi Mục sư Storz quay sang như thầm hỏi Florence,”bà nhắm chúng ta có mua nổi không?” Chẳng hề do dự, bà trả lời “Tất nhiên”.
Giao kèo được thiết lập cho phép bệnh viện một năm để trả số tiền chuyển nhượng, không mất tiền lời, được dọn vào ngay. Tiền trả lần đầu khi xong thủ tục địa ốc, số tiền còn lại chia đôi trả trọn trong hai kỳ. Chìa khóa ông chủ nhà trao liền cho Florence!
Cả hai khách hàng người của Phái bộ ra khỏi văn phòng lòng mừng khấp khởi. Bà biết Chúa đã dọn đường, nên vừa trở lại bệnh viện, hai sứ giả thông báo ngay tin vui và niềm phấn khởi tràn chảy khắp các nhân viên trong bệnh viện.
Ít tuần sau, người gác dan khu đất gọi cho Mục sư Storz báo cho biết là ông chủ nhà sẽ đưa mấy người Mỹ tới xem khu vi-la và lô đất. Mục sư tức tốc tới gặp chủ nhà có ý trách là hai bên đã tin nhau, giao kèo ký kết sao ông còn đem người khác tới coi khu này. Bằng giọng ôn tồn, ông Paulan trấn an liền, “Xin mục sư đừng lo, có vài người thuộc công ty xăng dầu Standard Oil Company họ có ý muốn mua miếng đất. Họ sẵn sàng trả chúng tôi gấp hai số tiền đã bán cho quí vị, nhưng tôi trả lời họ việc mua bán đã xong và không có sự gì thay đổi dù họ có hiến cho chúng tôi giá cao.” Khi mục sư Storz học lại cho Florence, bà cảm thấy nhẹ mình và hết lòng tạ ơn Chúa. Chắc chắn Chúa đã nắn lòng ông chủ đất khiến ông ta tôn trọng giao kèo dù tiền nhà một xu cũng chưa được trả!
Sau thời gian lùng sục đã kiếm được lô đất rộng bảy mẫu rất thích hợp mọi bề cho nhu cầu của bệnh viện. Cơ sở địa ốc này là một vi-la xây cất theo kiểu Pháp, trong nhà đồ đạc đầy đủ, có ba tầng để ở, một khu cho gia nhân và bốn chỗ để xe hơi phía sau. Địa điểm lại dễ dàng cho việc tiếp cận với các đại lộ từ phi trường đến các dinh thự trung tâm thành phố.
Bà Florence và Mục sư Storz muốn gặp ngay ông chủ nhà Paulan để thương lượng mua khu đất. Chủ nhà ra giá bốn mươi ngàn đô la, số tiền lớn hơn cả doanh thu eo hẹp của bệnh viện. Việc thương lượng khá gay go với ông chủ đất. Florence thì quá ưng ý, bà tin là Chúa sẽ thích và sẽ ban cho tiền để mua.
Các nhân viên trong Phái bộ y tế tình nguyện dâng lời cầu nguyện đặc biệt để Chúa mở đường cho xúc tiến ngay vấn đề. Các vị trong Ban Giám đốc cũng đồng một ý muốn mua cơ sở mới. Mục sư Storz và Florence lại đi gặp chủ nhà. Ông Paulan ra tiếp và chào hỏi vồn vã. Ông cũng được các bạn đồng sự hé lộ và khuyên ông thương lượng dứt điểm vệc mua bán miếng đất này với bệnh viện Cơ Đốc. Việc thương lượng suông sẻ, không cần tiền đặt cọc làm hai khách hàng mừng vui quá đỗi. Đến nỗi Mục sư Storz quay sang như thầm hỏi Florence,”bà nhắm chúng ta có mua nổi không?” Chẳng hề do dự, bà trả lời “Tất nhiên”.
Giao kèo được thiết lập cho phép bệnh viện một năm để trả số tiền chuyển nhượng, không mất tiền lời, được dọn vào ngay. Tiền trả lần đầu khi xong thủ tục địa ốc, số tiền còn lại chia đôi trả trọn trong hai kỳ. Chìa khóa ông chủ nhà trao liền cho Florence!
Cả hai khách hàng người của Phái bộ ra khỏi văn phòng lòng mừng khấp khởi. Bà biết Chúa đã dọn đường, nên vừa trở lại bệnh viện, hai sứ giả thông báo ngay tin vui và niềm phấn khởi tràn chảy khắp các nhân viên trong bệnh viện.
Ít tuần sau, người gác dan khu đất gọi cho Mục sư Storz báo cho biết là ông chủ nhà sẽ đưa mấy người Mỹ tới xem khu vi-la và lô đất. Mục sư tức tốc tới gặp chủ nhà có ý trách là hai bên đã tin nhau, giao kèo ký kết sao ông còn đem người khác tới coi khu này. Bằng giọng ôn tồn, ông Paulan trấn an liền, “Xin mục sư đừng lo, có vài người thuộc công ty xăng dầu Standard Oil Company họ có ý muốn mua miếng đất. Họ sẵn sàng trả chúng tôi gấp hai số tiền đã bán cho quí vị, nhưng tôi trả lời họ việc mua bán đã xong và không có sự gì thay đổi dù họ có hiến cho chúng tôi giá cao.” Khi mục sư Storz học lại cho Florence, bà cảm thấy nhẹ mình và hết lòng tạ ơn Chúa. Chắc chắn Chúa đã nắn lòng ông chủ đất khiến ông ta tôn trọng giao kèo dù tiền nhà một xu cũng chưa được trả!
KHỞI ĐẦU BẰNG SỰ BẤT KHẢ THI
Khoảng một tháng sau, người gác dan vội vã đến gặp mục sư Storz và bà Florence. Giọng ông hớt hải không nói lên lời. Khi ông nói toạc lý do, xương sống Florence phát ớn lạnh. “Thưa Mục sư, một nhà thầu mới đưa toán xây cất tới đây sáng nay. Họ vẫn còn ở đó, định khởi công một dự án xây cất nhà ở!” Mục sư Storz tức tốc cùng ông gác dan quay lại khu vi-la. Quả như lời, các công nhân đang làm việc cật lực như người gác dan báo cáo. Mục sư Storz nói với viên chủ thầu “cơ sở bất động sản này của chúng tôi thuộc bện viện Cơ-Đốc Sài-gòn mới mua xong. Xin ông vui lòng đem nhân viên đi chỗ khác ngay cho.” Ông nhà thầu cười toe với vẻ tự mãn. “Ông coi nè,” vừa nói vừa chỉ vào một tài liệu có vẻ của cơ quan công quyền. “Miếng đất này vừa được chánh phủ trưng dụng để xây cất cho đồng bào di cư!”
Mục sư Storz bảo ông ta, “Rõ ràng có sự nhầm lẫn ở đây, ông có thể tạm ngưng cho đến khi chúng tôi có thể xem lại vấn đề?” Ông nhà thầu suy nghĩ một lát rồi trả lời, “Thôi được, tôi sẽ đem người của tôi đi cho đến khi có quyết định cao hơn.”
Sau đó Mục sư Storz ‘truy tìm’ ông Paulan để hỏi cho ra lẽ. Ông chủ đất nghe tin tuy có ngạc nhiên về việc chánh quyền đưa người tới xây cất. ông ta nói,” Đúng vậy, chính quyền có trưng dụng miếng đất này hồi 4 tháng trước đây, nhưng luật cũng qui định rõ ràng, nếu trường hợp việc xây cất không tiến hành trong vòng ba tháng kể từ lúc lệnh phát ra, thì chủ đất có toàn quyền bán lô đất sở tại, cho nên tôi đã bán nó một cách hợp luật cho quí vị.”
Thế rồi hai bên phía họ cùng nhau liên hệ với chánh quyền. Khi họ tới cơ quan phụ trách, thì được thông báo ông bộ trưởng vừa đi Úc tham dự Thế vận Hội, vài ba tuần sau ông mới về. Viên phụ tá cho biết không thể thay đổi được quyết định đã ký, tuy nhiên trong khi chờ đợi, ông có thể ký lệnh cho tạm ngưng việc xây cất chờ ông bộ trưởng về xem xét sau. May thay khi ông ta vừa về, nghe được miếng đất sẽ dùng cho việc xây cất một bệnh viện mới, ông hoan hỉ ký ngay quyết định vô hiệu hóa việc trưng dụng trước đây.
Nhiều sự đóng góp từ bạn bè địa phương và các cơ sở doanh nghiệp để tài trợ cho hai lần chi trả đầu tiên cho ông Paulan. Khi gia đình của Florence và vài bác sĩ người Mỹ nghe được tin mua đất, họ sẵn lòng chia sẻ sự quyên góp để có tiền chi trả cho bệnh viện mới. Chẳng bao lâu, Phái bộ cũng trả xong kỳ hạn chót và toàn quyền làm chủ khu đất này.
Ấy vậy mà trở ngại bỗng chốc lại xảy ra. Một đạo luật mới có hiệu lực qui định các nguời nước ngoài không có chủ quyền bất động sản tại Việt nam. Về mặt luật pháp thì các bất động sản thuộc Phái bộ quản hạt làm chủ đều lấy tên Mục sư Elton Wallace. Hơn nữa chính quyền lại coi Phái bộ truyền giáo của ta như một tổ chức của…người Pháp, mà các tổ chức Pháp kiều thì không thể mua bất động sản thậm chí để xây cất bệnh viện. Cho nên cuộc thương lượng lại khởi sự tại Mỹ giữa ông Đại sứ Việt nam và đại diện của Toàn Cầu Tổng Hội.
Một năm rưỡi sau, nhân ngày Lễ Tạ ơn năm 1956, Tổng thống Ngô Đình Diệm đã ký sắc lệnh cho phép bất động sản này thuộc quyền của Giáo Hội Cơ Đốc Phục Lâm Việt nam. Vui mừng xiết bao nhân ngày lễ Tạ ơn này! Bất động sản chỉ còn chờ ngày khánh thành khai trương bệnh viện mà thôi.
(hết trích)Lotus Blossom Returns
Florence Howlett & Sandy Zaugg
Pacific Press, 2005
______________________________________________________________________
* bài viết dưới đây đã đăng trên tinhuu.net cách đây 5 năm.
IN LOVING MEMORY OF FLORENCE HOWLETT
1910 - 2008
Tin Buồn
Chúng tôi trân trọng báo tin Bà Florence Howlett ( Thường gọi Bà Winton, cùng với Bác sĩ Ervin Winton Giáo sĩ y tế đầu tiên, có công sáng lập Bệnh Viện Cơ Đốc Sài Gòn năm 1955 ) đã ngủ an trong Chúa vào ngày 22-07-2008 tại Angwin PUC, California USA, Hưởng thọ 98 tuổi. Toàn thể Tín Hữu Cơ Đốc Phục Lâm tại Việt Nam và Hải Ngoại gởi lời chia buồn đến gia đình. Cầu xin Chúa an ủi tang quyến và chăm gìn thân thể Bà cho đến ngày Chúa hồi lai.
Chúng tôi trân trọng báo tin Bà Florence Howlett ( Thường gọi Bà Winton, cùng với Bác sĩ Ervin Winton Giáo sĩ y tế đầu tiên, có công sáng lập Bệnh Viện Cơ Đốc Sài Gòn năm 1955 ) đã ngủ an trong Chúa vào ngày 22-07-2008 tại Angwin PUC, California USA, Hưởng thọ 98 tuổi. Toàn thể Tín Hữu Cơ Đốc Phục Lâm tại Việt Nam và Hải Ngoại gởi lời chia buồn đến gia đình. Cầu xin Chúa an ủi tang quyến và chăm gìn thân thể Bà cho đến ngày Chúa hồi lai.
CĐPL V-N Hải Ngoại,
tinhuu.net
“LOTUS BLOSSOM RETURNS” Chuyển ngữ: Đỗ Xuân Thảo
Dưới đây là một số trích đoạn trong cuốn “LOTUS BLOSSOM RETURNS” do bà Florence Howlett viết cùng Sandy Zaugg được Pacific Press ấn hành năm 2005.
...Trong lúc Bác sĩ Winton làm việc tại bệnh viện Phuket, Thái lan, một điện tín từ Phái bộ Truyền giáo trụ sở ở Singapore đã làm thay đổi nét mặt của Florence. Quả thật khuôn mặt của bà (Florence
Winton) đã trở nên rạng rỡ khi Ervin đọc cho bà nghe, “ÔNG BÀ CÓ THỂ ĐẾN SÀI GÒN. CẦN KHỞI SỰ HOẠT ĐỘNG Y TẾ TẠI ĐÓ”.
....Sài-gòn! Việt nam là một xứ trên hết tất cả các xứ Florence đang mong ước được đặt chân đến. Sự nhiệt tình của bà như lan truyền cả trước khi Ervin đánh điện trả lời. Họ đã hoan hỉ nhận nhiêm vụ mới.
...Ngày hôm sau, Florence và gia đình buồn bã chào từ biệt các bạn bè, nhân viên của bệnh viện để chuẩn bị lên đường. Bà có lưu luyến với mọi người nhưng quả thật trong thâm tâm bà tìm được niềm vui thực sự khi Chúa bảo bà đến Sài-gòn.
...Mục sư Nerness có đoạn viết, ‘Chúng tôi rất biết ơn việc bà nhận lời. Sự thách đố sẽ khởi sự khi thiết lập một bệnh viện mới tại Sài-gòn, nhưng bà cũng cần biết là chúng tôi không có nhiều ngân khoản để tài trợ cho các chi phí cần thiết. Bà nên mua sắm các dụng cụ và thiết bị cần dùng ngay tại Singapore mà có thể không tìm được khi tới đó.” Mục sư ngưng một lát rồi liếc xuống tập giấy nằm trên bàn làm việc, lộ vẻ bối rối ông nói tiếp, “Mọi điều chúng tôi có thể làm trong lúc này là hai ngàn đô la. Tôi xin lỗi về điều này và xin bà cố gắng sắp xếp mọi chuyện, Đức Chúa Trời sẽ cung cấp cho phần còn lại...”
MỘT SỰ KHỞI ĐẦU NHỎ NHOI
Hai ngàn đô la! Có nơi nào trên trái đất này mà một bệnh viện chỉ được trang bị khởi đầu bằng hai ngàn mỹ kim! Chỉ một vật dụng trang bị đơn giản thôi cũng cần cả số tiền gấp mươi lần. Nhưng nhìn lại, Florence và chồng bà là những nhà truyền giáo, bác sĩ Winton là bậc thầy về sửa chữa các thiết bị hư hỏng, nên họ đi khắp Singapore mò mẫm lục tìm những vật dụng trang bị y khoa rẻ tiền.
...(Tới Sài-gòn) Florence hết kiên nhẫn nổi khi nhìn tòa nhà dùng làm bệnh viện. Nằm trên trục lộ gìữa hai con phố đông người, Mục sư Wallace chỉ một căn nhà nằm phía mặt tiền. “Đó nó nằm đó!” Ông nói có vẻ tự hào. Nhưng Florence dường như than thở, “Không! Chắc không đủ chỗ cho một căn hộ chứ đừng nói đến bệnh viện.”
...Thế rồi ủy ban hành động bầu ra một Ban Giám đốc cho bệnh
viện. Mục sư Elton Wallace làm Chủ tịch. Florence làm Thư ký. Ủy ban sẽ tiến hành chỉnh trang lại tầng lầu thứ nhất dành cho các bệnh nhân Khoa Ngoại chẩn để có thể khai trương sớm.
...Florence thuê thợ mộc bắt tay ngay vào việc tu sửa. Ervin bỏ công ra để sửa lại hệ thống điện nước. Florence còn lo thu xếp ban kế toán và trù liệu cho các bước thiết yếu kế tiếp.
PHÉP LẠ! PHÉP LẠ!
Một buổi sáng, Mục sư Elton Wallace nói với Florence, “Bà làm việc liền tay từ khi tới Sài-gòn. Đã đến lúc cần nghỉ giải lao. Phái bộ vừa nhất trí gửi bà và gia đình đi Hồng kông nghỉ ngơi một tháng.”
... Ở Hồng Kông, gia đình Winton đã có những giây phút vui vẻ cùng nhau. Hai ông bà cố đem đám nhỏ đi chơi đây đó để lấy lại sự gần gũi mà cha mẹ chúng bỏ bê vì khối lượng công việc cao như núi ở Sài-gòn. Ngay khi Florence lấy lại sức, bà mong sớm quay về Sài-gòn ngay. Cuối cùng thì một bệnh viện cũng được khai trương.
...Ngày 22 tháng 5 năm 1955, Khoa Ngoại chẩn của Bệnh viện Cơ Đốc Phục Lâm Sài-gòn được đưa vào hoạt động với số lượng ít ỏi dụng cụ trang bị và thuốc men cần thiết.
...Có một phụ nữ là bà Mann, vợ của ông cố vấn Y tế cho Cơ quan USOM của Mỹ đã khuyên chồng nên có hành động gì giúp cho bệnh viện Cơ-Đốc Sài-gòn. Đưa đẩy thế nào, chánh phủ Việt nam
đồng ý cho mượn một số thiết bị y khoa đã được gởi đến từ Mỹ để cho bệnh viện Cơ-Đốc có thể xử dụng chăm sóc cho các bà mẹ có thai thuộc cơ quan USOM. Lệnh xuất kho được phát ra liền. Sự cầu nguyện ứng nghiệm ngay truớc mắt khi Ervin và Florence thuê được một chiếc xe vận tải đủ rộng, cùng tài xế và người thông dịch đi lãnh ngay dụng cụ về.
MIẾNG ĐẤT TOÀN HẢO (ĐẤT MỚI)
...Số lượng nhân viên ngày càng tăng trưởng, lại khó mà có chỗ để nới rộng thêm. Việc đầu tiên trong chương trình nghị sự là tìm ra một khu đất để làm cơ sở mới và nới rộng bệnh viện.
...Sau thời gian lùng sục đã kiếm được lô đất rộng bảy mẫu rất thích hợp mọi bề cho nhu cầu của bệnh viện. Cơ sở địa ốc này là một vi-la xây cất theo kiểu Pháp, trong nhà đồ đạc đầy đủ, có ba tầng để ở, một khu cho gia nhân và bốn chỗ để xe hơi phía sau. Địa điểm lại dễ dàng cho việc tiếp cận với các đại lộ từ phi trường đến các dinh thự trung tâm thành phố. Florence và Mục sư Storz muốn gặp ngay ông chủ nhà Paulan để thương lượng mua khu đất. Chủ nhà ra giá bốn mươi ngàn đô la, số tiền còn lớn hơn cả doanh thu eo hẹp của bệnh viện. Việc thương lượng khá gay go với ông chủ đất. Florence thì quá ưng ý, bà tin là Chúa cũng thích và sẽ ban cho tiền để mua.
...Các nhân viên trong Phái bộ tình nguyện dâng lời cầu nguyện đặc biệt để Chúa mở đường cho xúc tiến ngay vấn đề. Các vị trong Ban Giám Đốc cũng đồng một ý muốn mua cơ sở mới. Mục sư Storz và Florence lại đi gặp chủ nhà. Ông Paulan ra tiếp và chào hỏi vồn vã. Ông cũng được các bạn đồng sự hé lộ và khuyên ông thương lượng dứt điểm việc mua bán miếng đất này với Bệnh viện Cơ-Đốc. Việc thương lượng xuông xẻ, không cần tiền đặt cọc làm hai khách hàng mừng vui quá đỗi. Đến nỗi Mục sư Storz quay sang như thầm hỏi Florence, " bà nhắm chúng ta có mua nổi không?" Chẳng hề do dự, bà trả lời “Tất nhiên”.
Giao kèo được thiết lập cho phép bệnh viện một năm để trả số tiền chuyển nhượng, không mất tiền lời, được dọn vào ngay. Tiền trả lần đầu khi xong thủ tục địa ốc, số tiền còn lại chia đôi trả trọn trong hai kỳ. Chìa khóa ông chủ nhà trao liền cho Florence!
Cả hai khách hàng người của Phái bộ bước ra khỏi văn phòng lòng mừng khấp khởi. Bà biết Chúa đã dọn đường, nên vừa trở lại bệnh viên hai ‘sứ giả’ thông báo ngay tin vui và niềm phấn khởi tràn chảy khắp các nhân viên trong bệnh viện.
... Ít tuần sau, người gác dan khu đất gọi cho Mục sư Storz báo cho biết là ông chủ nhà sẽ đưa mấy người Mỹ tới xem khu vi-la và lô đất. Mục sư tức tốc tới gặp chủ nhà có ý trách là hai bên đã tin nhau, giao kèo ký kết sao ông còn đem người khác tới coi khu này. Bằng giọng ôn tồn, ông Paulan trấn an liền, “Xin mục sư đừng lo, có vài người thuộc công ty xăng dầu Standard Oil Company họ có ý muốn mua miếng đất. Họ sẵn sàng trả chúng tôi gấp hai số tiền đã bán cho quí vị, nhưng tôi trả lời họ việc mua bán đã xong và không có sự gì thay đổi dù họ có hiến cho chúng tôi giá cao.” Khi Mục sư Storz học lại cho Florence, bà cảm thấy nhẹ mình và hết lòng tạ ơn Chúa. Chắc chắn Chúa đã nắn lòng ông chủ đất khiến ông ta vẫn tôn trọng giao kèo dù tiền nhà một xu cũng chưa được trả!
KHỞI ĐẦU BẰNG SỰ BẤT KHẢ THI
...Khoảng một tháng sau, người gác dan vội vã đến gặp Mục sư Storz và bà Florence. Giọng ông hớt hải không nói nên lời. Khi ông nói toạc lý do, xương sống Florence phát ớn lạnh. “Thưa Mục sư, một nhà thầu mới đưa toán xây cất tới đây sáng nay. Họ vẫn còn ở đó, định khởi công một dự án xây cất nhà ở!” Mục sư Storz tức tốc cùng ông gác dan quay lại khu vi-la. Quả như lời, các công nhân đang làm việc cật lực như người gác dan báo cáo. Mục sư Storz nói với người chủ thầu “cơ sở bất động sản này của chúng tôi thuộc bệnh viện Cơ-Đốc Sài-gòn mới mua xong. Xin ông vui lòng đem nhân viên đi chỗ khác ngay cho.” Ông nhà thầu cười toe với vẻ tự mãn. “Ông coi nè,” vừa nói vừa chỉ vào một tài liệu có vẻ của cơ quan công quyền. “Miếng đất này vừa được chánh phủ trưng dụng để xây cất nhà cho đồng bào di cư!”
...Mục sư Storz bảo ông ta, “Rõ ràng có sự nhầm lẫn ở đây, ông có thể vui lòng cho tạm ngưng cho đến khi chúng tôi có thể xem lại vấn đề?” Ông nhà thầu suy nghĩ một lát rồi trả lời, “Thôi được, tôi sẽ đem người của tôi đi cho đến khi có quyết định cao hơn.”
Sau đó, Mục sư Storz ‘truy tìm’ ông Paulan để hỏi cho ra lẽ. Ông chủ đất nghe tin tuy có ngạc nhiên về việc chánh quyền đưa người tới xây cất. Ông ta nói,” Đúng vậy, chính quyền có trưng dụng miếng đất này hồi 4 tháng trước đây, nhưng luật cũng qui định rõ ràng, nếu trường hợp việc xây cất không tiến hành trong vòng ba tháng kể từ lúc lệnh phát ra, thì chủ đất có toàn quyền bán lô đất sở tại, cho nên tôi đã bán nó một cách hợp luật cho quí vị.”
Thế rồi hai bên phía họ cùng nhau liên hệ với chính quyền. Khi họ tới cơ quan phụ trách, thì được thông báo ông bộ trưởng vừa đi Úc tham dự Thế vận Hội, vài ba tuần sau ông mới về. Viên Phụ tá cho biết không thể thay đổi được quyết định đã ký, tuy nhiên trong khi chờ đợi, ông có thể ký lệnh cho tạm ngưng việc xây cất chờ ông bộ trưởng về xem xét sau. May thay khi ông ta vừa về, nghe được miếng đất sẽ dùng xây cất cho một bệnh viện mới, ông hoan hỷ ký ngay quyết định vô hiệu hóa việc trưng dụng trước đây.
Nhiều sự đóng góp từ bạn bè địa phương và các cơ sở doanh nghiệp để tài trợ cho hai lần chi trả đầu tiên cho ông Paulan. Khi gia đình của Florence và vài bác sĩ người Mỹ nghe được tin mua đất, họ sẵn lòng chia sẻ sự quyên góp để có tiền chi trả cho bệnh viện mới. Chẳng bao lâu, Phái bộ cũng trả xong kỳ hạn chót và toàn quyền làm chủ khu đất này.
Ấy vậy mà trở ngại bỗng chốc lại xảy ra. Một đạo luật mới có hiệu lực qui định các người nước ngoài không có chủ quyền bất động sản tại Việt nam. Về mặt luật pháp thì các bất động sản thuộc Phái bộ quản hạt làm chủ đều lấy tên Mục sư Elton Wallace. Hơn nữa chính quyền lại coi Phái bộ truyền giáo của ta như một tổ chức của...người Pháp, mà các tổ chức Pháp kiều thì không thể mua bất động sản thậm chí để xây cất bệnh viện. Cho nên cuộc thương lượng lại khởi sự tại Mỹ giữa ông Đại sứ Việt nam và đại diện của Toàn cầu Tổng Hội.
Một năm rưỡi sau, nhân ngày Lễ Tạ Ơn năm 1956, Tổng thống Ngô Đình Diệm đã ký sắc lệnh cho phép bất động sản này thuộc quyền của Giáo hội Cơ đốc Phục Lâm. Vui mừng xiết bao nhân ngày lễ Tạ Ơn này! Bất động sản chỉ còn chờ ngày khánh thành khai trương bệnh viện mà thôi.
... Ông bà Winston chỉ còn hơn một năm nữa là hết nhiệm kỳ, dầu vậy Florence vẫn còn một trắc trở lớn phải giải quyết. Số là hồi đầu cuộc chiến dành lại nền độc lập cho Việt nam, đồng bào di cư tứ xứ chiếm đất xây tạm các lều trại nhỏ tại bất cứ chỗ nào có đất trống, ngay cả trên đất của bệnh viện mới. Trong nhiều năm các dân tạm cư coi đất này như đất nhà, thậm chí có nhà còn xây thành căn hộ nhỏ và có vườn tược hẳn hoi. Trước khi bệnh viện được xây cất, tất nhiên các người chiếm đất phải được dời đi chỗ khác. Nhưng cũng như các xứ Á châu khác, dân chiếm đất đâu chịu đi tay không, họ đòi được ‘bồi thường’ thỏa đáng, nhiều khi còn đòi giá cao! Cho đến khi giải quyết xong, Phái bộ mới có thể xây một bức tường vây quanh khu đất.
Vấn đề được giải quyết dứt điểm. Các người chiếm ngụ được chi trả thỏa đáng, và bức tường được dựng lên - mọi sự hoàn tất trước khi gia đình Winton rời Việt nam. Florence vui vẻ ký tấm chi phiếu chi trả cho việc dựng một cổng sắt ngay mặt tiền khu đất. Bà cũng mong mỏi được nhìn thấy bệnh viện được bắt đầu thi công trong vòng một năm khi bà quay lại. Tất nhiên việc xây cất đòi hỏi phải mấy năm mới xong và ngân sách xây cất phải được sự chuẩn chi của hội đồng quản trị trước khi bắt tay vào việc thi công các công trình kế tiếp.
Cùng lúc, khu vi-la được tu sửa tân trang thành ba căn hộ cho ai có gia đình và nhiều phòng nhỏ cho các điều dưỡng tốt nghiệp chưa lập gia đình. Một trường của hội thánh dành cho các con em người Mỹ cũng được thu xếp trên lầu ba. Quả thật là hạnh phúc cho gia đình của Florence khi cả cha mẹ con cái nằm ngủ qua đêm đầu tiên tại cơ sở mới này.
Sang năm thứ hai thì phải nói là năm rất bận rộn của bệnh viện theo như báo cáo tổng kết hàng năm. Các nhân viên y tế đã khám cho 40,000 bệnh nhân ngoại chẩn, nhập viện 758 người. Đã đỡ đẻ cho 103 trẻ sơ sinh và tiến hành 147 ca mổ chính. Toàn thể nhân viên đã lên tới con số trên 50, tất cả đều là thành viên hội thánh nhà đã chịu phép báp-têm. Quả là một con số thống kê đầy ấn tượng đối với Florence trong năm này.
... Đã đến lúc phải đi theo hạn kỳ. Bốn năm tại Việt nam trôi qua quá nhanh. Trước một tuần phải từ biệt, Bác sĩ Winton được các bạn bè, nhân viên mời đi party liên tục, có ngày phải dự tới hai đám để cho họ tỏ sự lưu luyến chân tình.
Rồi tới đêm chót – cũng là lúc nhân viên của toàn bệnh viện tỏ lời tạm biệt. Florence không cầm được nước mắt. Các người anh chị em này đã trở thành ruột thịt của bà. Nhiều người trong số họ đã từ các làng mạc xa xôi với chút vốn liếng học hành nghèo nàn, mà giờ đây đã trưởng thành, vững vàng tận tụy chăm sóc cho các người đau ốm trong bệnh viện.
Một sự kiện đáng chú ý trong đêm cuối là cuộc trình diễn ‘áo dài’. Các anh chị em nhân viên người Việt đã đặt may theo ni tấc cho cả Ervin và Florence các chiếc áo dài theo phong tục Việt nam. Nhiều người còn quàng lên cổ Florence các vòng hoa lan tươi thắm. Một chiếc mề-đay bằng ngà được khắc đề tặng cho Ervin. Trên tấm kỷ niệm chương ghi hàng chữ đậm “Giáo sĩ Y tế đầu tiên tại Việt nam”, như để ghi công sáng lập Bệnh viện Cơ Đốc Sài-gòn. Các bạn đồng công cũng có một yêu cầu chót với cả hai ông bà là bất cứ lúc nào kể chuyện về bệnh viện Cơ-Đốc Sài-gòn thì bắt buộc hai người phải mặc ‘áo dài’ Việt nam.
Ba giờ sáng ngày 28/4/1958, Florence cho phát lương lần chót cho các nhân viên. Vài giờ sau, bà giao lại sổ sách kế toán cho Bác sĩ Brooks. Mệt gần như muốn lả, bà thổn thức ngoài sân bay cùng với chồng con khi phải xa lìa các người anh chị em một thời gắn bó ra đưa tiễn. Bà có quay về xứ sở của bà nhưng trái tim bà đã bỏ lại Việt nam...
Dưới đây là một số trích đoạn trong cuốn “LOTUS BLOSSOM RETURNS” do bà Florence Howlett viết cùng Sandy Zaugg được Pacific Press ấn hành năm 2005.
...Trong lúc Bác sĩ Winton làm việc tại bệnh viện Phuket, Thái lan, một điện tín từ Phái bộ Truyền giáo trụ sở ở Singapore đã làm thay đổi nét mặt của Florence. Quả thật khuôn mặt của bà (Florence
....Sài-gòn! Việt nam là một xứ trên hết tất cả các xứ Florence đang mong ước được đặt chân đến. Sự nhiệt tình của bà như lan truyền cả trước khi Ervin đánh điện trả lời. Họ đã hoan hỉ nhận nhiêm vụ mới.
...Ngày hôm sau, Florence và gia đình buồn bã chào từ biệt các bạn bè, nhân viên của bệnh viện để chuẩn bị lên đường. Bà có lưu luyến với mọi người nhưng quả thật trong thâm tâm bà tìm được niềm vui thực sự khi Chúa bảo bà đến Sài-gòn.
...Mục sư Nerness có đoạn viết, ‘Chúng tôi rất biết ơn việc bà nhận lời. Sự thách đố sẽ khởi sự khi thiết lập một bệnh viện mới tại Sài-gòn, nhưng bà cũng cần biết là chúng tôi không có nhiều ngân khoản để tài trợ cho các chi phí cần thiết. Bà nên mua sắm các dụng cụ và thiết bị cần dùng ngay tại Singapore mà có thể không tìm được khi tới đó.” Mục sư ngưng một lát rồi liếc xuống tập giấy nằm trên bàn làm việc, lộ vẻ bối rối ông nói tiếp, “Mọi điều chúng tôi có thể làm trong lúc này là hai ngàn đô la. Tôi xin lỗi về điều này và xin bà cố gắng sắp xếp mọi chuyện, Đức Chúa Trời sẽ cung cấp cho phần còn lại...”
MỘT SỰ KHỞI ĐẦU NHỎ NHOI
Hai ngàn đô la! Có nơi nào trên trái đất này mà một bệnh viện chỉ được trang bị khởi đầu bằng hai ngàn mỹ kim! Chỉ một vật dụng trang bị đơn giản thôi cũng cần cả số tiền gấp mươi lần. Nhưng nhìn lại, Florence và chồng bà là những nhà truyền giáo, bác sĩ Winton là bậc thầy về sửa chữa các thiết bị hư hỏng, nên họ đi khắp Singapore mò mẫm lục tìm những vật dụng trang bị y khoa rẻ tiền.
...(Tới Sài-gòn) Florence hết kiên nhẫn nổi khi nhìn tòa nhà dùng làm bệnh viện. Nằm trên trục lộ gìữa hai con phố đông người, Mục sư Wallace chỉ một căn nhà nằm phía mặt tiền. “Đó nó nằm đó!” Ông nói có vẻ tự hào. Nhưng Florence dường như than thở, “Không! Chắc không đủ chỗ cho một căn hộ chứ đừng nói đến bệnh viện.”
...Thế rồi ủy ban hành động bầu ra một Ban Giám đốc cho bệnh
...Florence thuê thợ mộc bắt tay ngay vào việc tu sửa. Ervin bỏ công ra để sửa lại hệ thống điện nước. Florence còn lo thu xếp ban kế toán và trù liệu cho các bước thiết yếu kế tiếp.
PHÉP LẠ! PHÉP LẠ!
Một buổi sáng, Mục sư Elton Wallace nói với Florence, “Bà làm việc liền tay từ khi tới Sài-gòn. Đã đến lúc cần nghỉ giải lao. Phái bộ vừa nhất trí gửi bà và gia đình đi Hồng kông nghỉ ngơi một tháng.”
... Ở Hồng Kông, gia đình Winton đã có những giây phút vui vẻ cùng nhau. Hai ông bà cố đem đám nhỏ đi chơi đây đó để lấy lại sự gần gũi mà cha mẹ chúng bỏ bê vì khối lượng công việc cao như núi ở Sài-gòn. Ngay khi Florence lấy lại sức, bà mong sớm quay về Sài-gòn ngay. Cuối cùng thì một bệnh viện cũng được khai trương.
...Ngày 22 tháng 5 năm 1955, Khoa Ngoại chẩn của Bệnh viện Cơ Đốc Phục Lâm Sài-gòn được đưa vào hoạt động với số lượng ít ỏi dụng cụ trang bị và thuốc men cần thiết.
...Có một phụ nữ là bà Mann, vợ của ông cố vấn Y tế cho Cơ quan USOM của Mỹ đã khuyên chồng nên có hành động gì giúp cho bệnh viện Cơ-Đốc Sài-gòn. Đưa đẩy thế nào, chánh phủ Việt nam
MIẾNG ĐẤT TOÀN HẢO (ĐẤT MỚI)
...Số lượng nhân viên ngày càng tăng trưởng, lại khó mà có chỗ để nới rộng thêm. Việc đầu tiên trong chương trình nghị sự là tìm ra một khu đất để làm cơ sở mới và nới rộng bệnh viện.
...Sau thời gian lùng sục đã kiếm được lô đất rộng bảy mẫu rất thích hợp mọi bề cho nhu cầu của bệnh viện. Cơ sở địa ốc này là một vi-la xây cất theo kiểu Pháp, trong nhà đồ đạc đầy đủ, có ba tầng để ở, một khu cho gia nhân và bốn chỗ để xe hơi phía sau. Địa điểm lại dễ dàng cho việc tiếp cận với các đại lộ từ phi trường đến các dinh thự trung tâm thành phố. Florence và Mục sư Storz muốn gặp ngay ông chủ nhà Paulan để thương lượng mua khu đất. Chủ nhà ra giá bốn mươi ngàn đô la, số tiền còn lớn hơn cả doanh thu eo hẹp của bệnh viện. Việc thương lượng khá gay go với ông chủ đất. Florence thì quá ưng ý, bà tin là Chúa cũng thích và sẽ ban cho tiền để mua.
...Các nhân viên trong Phái bộ tình nguyện dâng lời cầu nguyện đặc biệt để Chúa mở đường cho xúc tiến ngay vấn đề. Các vị trong Ban Giám Đốc cũng đồng một ý muốn mua cơ sở mới. Mục sư Storz và Florence lại đi gặp chủ nhà. Ông Paulan ra tiếp và chào hỏi vồn vã. Ông cũng được các bạn đồng sự hé lộ và khuyên ông thương lượng dứt điểm việc mua bán miếng đất này với Bệnh viện Cơ-Đốc. Việc thương lượng xuông xẻ, không cần tiền đặt cọc làm hai khách hàng mừng vui quá đỗi. Đến nỗi Mục sư Storz quay sang như thầm hỏi Florence, " bà nhắm chúng ta có mua nổi không?" Chẳng hề do dự, bà trả lời “Tất nhiên”.
Giao kèo được thiết lập cho phép bệnh viện một năm để trả số tiền chuyển nhượng, không mất tiền lời, được dọn vào ngay. Tiền trả lần đầu khi xong thủ tục địa ốc, số tiền còn lại chia đôi trả trọn trong hai kỳ. Chìa khóa ông chủ nhà trao liền cho Florence!
Cả hai khách hàng người của Phái bộ bước ra khỏi văn phòng lòng mừng khấp khởi. Bà biết Chúa đã dọn đường, nên vừa trở lại bệnh viên hai ‘sứ giả’ thông báo ngay tin vui và niềm phấn khởi tràn chảy khắp các nhân viên trong bệnh viện.
... Ít tuần sau, người gác dan khu đất gọi cho Mục sư Storz báo cho biết là ông chủ nhà sẽ đưa mấy người Mỹ tới xem khu vi-la và lô đất. Mục sư tức tốc tới gặp chủ nhà có ý trách là hai bên đã tin nhau, giao kèo ký kết sao ông còn đem người khác tới coi khu này. Bằng giọng ôn tồn, ông Paulan trấn an liền, “Xin mục sư đừng lo, có vài người thuộc công ty xăng dầu Standard Oil Company họ có ý muốn mua miếng đất. Họ sẵn sàng trả chúng tôi gấp hai số tiền đã bán cho quí vị, nhưng tôi trả lời họ việc mua bán đã xong và không có sự gì thay đổi dù họ có hiến cho chúng tôi giá cao.” Khi Mục sư Storz học lại cho Florence, bà cảm thấy nhẹ mình và hết lòng tạ ơn Chúa. Chắc chắn Chúa đã nắn lòng ông chủ đất khiến ông ta vẫn tôn trọng giao kèo dù tiền nhà một xu cũng chưa được trả!
KHỞI ĐẦU BẰNG SỰ BẤT KHẢ THI
...Khoảng một tháng sau, người gác dan vội vã đến gặp Mục sư Storz và bà Florence. Giọng ông hớt hải không nói nên lời. Khi ông nói toạc lý do, xương sống Florence phát ớn lạnh. “Thưa Mục sư, một nhà thầu mới đưa toán xây cất tới đây sáng nay. Họ vẫn còn ở đó, định khởi công một dự án xây cất nhà ở!” Mục sư Storz tức tốc cùng ông gác dan quay lại khu vi-la. Quả như lời, các công nhân đang làm việc cật lực như người gác dan báo cáo. Mục sư Storz nói với người chủ thầu “cơ sở bất động sản này của chúng tôi thuộc bệnh viện Cơ-Đốc Sài-gòn mới mua xong. Xin ông vui lòng đem nhân viên đi chỗ khác ngay cho.” Ông nhà thầu cười toe với vẻ tự mãn. “Ông coi nè,” vừa nói vừa chỉ vào một tài liệu có vẻ của cơ quan công quyền. “Miếng đất này vừa được chánh phủ trưng dụng để xây cất nhà cho đồng bào di cư!”
...Mục sư Storz bảo ông ta, “Rõ ràng có sự nhầm lẫn ở đây, ông có thể vui lòng cho tạm ngưng cho đến khi chúng tôi có thể xem lại vấn đề?” Ông nhà thầu suy nghĩ một lát rồi trả lời, “Thôi được, tôi sẽ đem người của tôi đi cho đến khi có quyết định cao hơn.”
Sau đó, Mục sư Storz ‘truy tìm’ ông Paulan để hỏi cho ra lẽ. Ông chủ đất nghe tin tuy có ngạc nhiên về việc chánh quyền đưa người tới xây cất. Ông ta nói,” Đúng vậy, chính quyền có trưng dụng miếng đất này hồi 4 tháng trước đây, nhưng luật cũng qui định rõ ràng, nếu trường hợp việc xây cất không tiến hành trong vòng ba tháng kể từ lúc lệnh phát ra, thì chủ đất có toàn quyền bán lô đất sở tại, cho nên tôi đã bán nó một cách hợp luật cho quí vị.”
Thế rồi hai bên phía họ cùng nhau liên hệ với chính quyền. Khi họ tới cơ quan phụ trách, thì được thông báo ông bộ trưởng vừa đi Úc tham dự Thế vận Hội, vài ba tuần sau ông mới về. Viên Phụ tá cho biết không thể thay đổi được quyết định đã ký, tuy nhiên trong khi chờ đợi, ông có thể ký lệnh cho tạm ngưng việc xây cất chờ ông bộ trưởng về xem xét sau. May thay khi ông ta vừa về, nghe được miếng đất sẽ dùng xây cất cho một bệnh viện mới, ông hoan hỷ ký ngay quyết định vô hiệu hóa việc trưng dụng trước đây.
Nhiều sự đóng góp từ bạn bè địa phương và các cơ sở doanh nghiệp để tài trợ cho hai lần chi trả đầu tiên cho ông Paulan. Khi gia đình của Florence và vài bác sĩ người Mỹ nghe được tin mua đất, họ sẵn lòng chia sẻ sự quyên góp để có tiền chi trả cho bệnh viện mới. Chẳng bao lâu, Phái bộ cũng trả xong kỳ hạn chót và toàn quyền làm chủ khu đất này.
Ấy vậy mà trở ngại bỗng chốc lại xảy ra. Một đạo luật mới có hiệu lực qui định các người nước ngoài không có chủ quyền bất động sản tại Việt nam. Về mặt luật pháp thì các bất động sản thuộc Phái bộ quản hạt làm chủ đều lấy tên Mục sư Elton Wallace. Hơn nữa chính quyền lại coi Phái bộ truyền giáo của ta như một tổ chức của...người Pháp, mà các tổ chức Pháp kiều thì không thể mua bất động sản thậm chí để xây cất bệnh viện. Cho nên cuộc thương lượng lại khởi sự tại Mỹ giữa ông Đại sứ Việt nam và đại diện của Toàn cầu Tổng Hội.
Một năm rưỡi sau, nhân ngày Lễ Tạ Ơn năm 1956, Tổng thống Ngô Đình Diệm đã ký sắc lệnh cho phép bất động sản này thuộc quyền của Giáo hội Cơ đốc Phục Lâm. Vui mừng xiết bao nhân ngày lễ Tạ Ơn này! Bất động sản chỉ còn chờ ngày khánh thành khai trương bệnh viện mà thôi.
... Ông bà Winston chỉ còn hơn một năm nữa là hết nhiệm kỳ, dầu vậy Florence vẫn còn một trắc trở lớn phải giải quyết. Số là hồi đầu cuộc chiến dành lại nền độc lập cho Việt nam, đồng bào di cư tứ xứ chiếm đất xây tạm các lều trại nhỏ tại bất cứ chỗ nào có đất trống, ngay cả trên đất của bệnh viện mới. Trong nhiều năm các dân tạm cư coi đất này như đất nhà, thậm chí có nhà còn xây thành căn hộ nhỏ và có vườn tược hẳn hoi. Trước khi bệnh viện được xây cất, tất nhiên các người chiếm đất phải được dời đi chỗ khác. Nhưng cũng như các xứ Á châu khác, dân chiếm đất đâu chịu đi tay không, họ đòi được ‘bồi thường’ thỏa đáng, nhiều khi còn đòi giá cao! Cho đến khi giải quyết xong, Phái bộ mới có thể xây một bức tường vây quanh khu đất.
Vấn đề được giải quyết dứt điểm. Các người chiếm ngụ được chi trả thỏa đáng, và bức tường được dựng lên - mọi sự hoàn tất trước khi gia đình Winton rời Việt nam. Florence vui vẻ ký tấm chi phiếu chi trả cho việc dựng một cổng sắt ngay mặt tiền khu đất. Bà cũng mong mỏi được nhìn thấy bệnh viện được bắt đầu thi công trong vòng một năm khi bà quay lại. Tất nhiên việc xây cất đòi hỏi phải mấy năm mới xong và ngân sách xây cất phải được sự chuẩn chi của hội đồng quản trị trước khi bắt tay vào việc thi công các công trình kế tiếp.
Cùng lúc, khu vi-la được tu sửa tân trang thành ba căn hộ cho ai có gia đình và nhiều phòng nhỏ cho các điều dưỡng tốt nghiệp chưa lập gia đình. Một trường của hội thánh dành cho các con em người Mỹ cũng được thu xếp trên lầu ba. Quả thật là hạnh phúc cho gia đình của Florence khi cả cha mẹ con cái nằm ngủ qua đêm đầu tiên tại cơ sở mới này.
Sang năm thứ hai thì phải nói là năm rất bận rộn của bệnh viện theo như báo cáo tổng kết hàng năm. Các nhân viên y tế đã khám cho 40,000 bệnh nhân ngoại chẩn, nhập viện 758 người. Đã đỡ đẻ cho 103 trẻ sơ sinh và tiến hành 147 ca mổ chính. Toàn thể nhân viên đã lên tới con số trên 50, tất cả đều là thành viên hội thánh nhà đã chịu phép báp-têm. Quả là một con số thống kê đầy ấn tượng đối với Florence trong năm này.
... Đã đến lúc phải đi theo hạn kỳ. Bốn năm tại Việt nam trôi qua quá nhanh. Trước một tuần phải từ biệt, Bác sĩ Winton được các bạn bè, nhân viên mời đi party liên tục, có ngày phải dự tới hai đám để cho họ tỏ sự lưu luyến chân tình.
Rồi tới đêm chót – cũng là lúc nhân viên của toàn bệnh viện tỏ lời tạm biệt. Florence không cầm được nước mắt. Các người anh chị em này đã trở thành ruột thịt của bà. Nhiều người trong số họ đã từ các làng mạc xa xôi với chút vốn liếng học hành nghèo nàn, mà giờ đây đã trưởng thành, vững vàng tận tụy chăm sóc cho các người đau ốm trong bệnh viện.
Một sự kiện đáng chú ý trong đêm cuối là cuộc trình diễn ‘áo dài’. Các anh chị em nhân viên người Việt đã đặt may theo ni tấc cho cả Ervin và Florence các chiếc áo dài theo phong tục Việt nam. Nhiều người còn quàng lên cổ Florence các vòng hoa lan tươi thắm. Một chiếc mề-đay bằng ngà được khắc đề tặng cho Ervin. Trên tấm kỷ niệm chương ghi hàng chữ đậm “Giáo sĩ Y tế đầu tiên tại Việt nam”, như để ghi công sáng lập Bệnh viện Cơ Đốc Sài-gòn. Các bạn đồng công cũng có một yêu cầu chót với cả hai ông bà là bất cứ lúc nào kể chuyện về bệnh viện Cơ-Đốc Sài-gòn thì bắt buộc hai người phải mặc ‘áo dài’ Việt nam.
Ba giờ sáng ngày 28/4/1958, Florence cho phát lương lần chót cho các nhân viên. Vài giờ sau, bà giao lại sổ sách kế toán cho Bác sĩ Brooks. Mệt gần như muốn lả, bà thổn thức ngoài sân bay cùng với chồng con khi phải xa lìa các người anh chị em một thời gắn bó ra đưa tiễn. Bà có quay về xứ sở của bà nhưng trái tim bà đã bỏ lại Việt nam...
Trích đoạn trong cuốn “LOTUS BLOSSOM RETURNS” do bà Florence Howlett viết cùng Sandy Zaugg được Pacific Press ấn hành năm 2005.
Everyone enjoying delicious meals prepared by Kim.(1/19/2007) - In her living room with Mrs. Wallace and Mrs. Mieng (1/19/2007)
Signing the book Lotus Blossom Returns. - In the front porch with Mr. & Mrs. Howlett and Mrs. Evelyn Wallace
Mr. & Mrs. Howlett visiting our home in 2003.
Some pictures in the backyard and inside our house.
_______________________________________________________________
Chúng tôi trân trọng báo tin: Mục Sư Rolland Howlett đã ngủ an trong Chúa ngày 09-06-2011 tại Angwin , CA USA. Hưởng thọ 96 tuổi. Lễ tưởng niệm và ghi ơn sẽ được tổ chức tại Scales Chapel at Pacific Union College (10 Angwin Ave - Angwin, CA 94508) vào chiều ngày 6-8-2011 Những ai biết đến Elder Howlett như là một trong những vị tiên phong có công với Giáo hội CDPL VN và cũng là ân nhân của tín hữu người Việt trong những ngày đầu khi mới đặt chân đến USA định cư vào năm 1975.
Tín Hữu Cơ Đốc Phục Lâm tại Việt Nam và Hải Ngoại gởi lời thương tiếc và tri ân đến cùng gia đình Ông. Cầu xin Chúa chăm gìn thân thể Ông cho đến ngày Chúa hồi lai.
Tín Hữu Cơ Đốc Phục Lâm tại Việt Nam và Hải Ngoại gởi lời thương tiếc và tri ân đến cùng gia đình Ông. Cầu xin Chúa chăm gìn thân thể Ông cho đến ngày Chúa hồi lai.
Tiểu sử Mục sư Howlett
MỤC SƯ HOWLETT, CHỨC VỤ VÀ TÌNH CẢM VỚI NGƯỜI VIỆT
Năm 1937, Mục sư Rolland Howlett tốt nghiệp trường Thần Đạo Emmanuel và đa đáp ứng lời kêu gọi phục vụ Chúa tại Đông Dương. Ông bắt đầu công việc giáo dục tại Saigon. Ông đã dành thì giờ một năm học tiếng Việt(Buổi sáng học được chữ nào, chiều đến thực tập ngay chữ đó.)
Ngoai Mục sư Howlett được giao cho thành lập trường Thánh Kinh Thần Học. Ông đã đạp xe đạp khoảng 40Km để tìm kiếm đất đai. Đức Chúa Trời đã ban ơn phước trong việc mua bất động sản.
Trường học bắt đầu với một nhóm sinh viên, chẳng bao lâu đã phát triển thêm. Cả hai Ông Bà là giáo sư dạy tại đó. Ông đã khởi sự trường Thánh Kinh Thần Học với một tạp chí sau này trở thành ấn loát Thời Triệu. Cùng nhau làm việc là cách hữu hiệu giúp tài chánh tăng lên cho công việc của Giáo hạt.
Ngày 1 Tháng 9 năm 1939, Thế Chiến II bùng nổ và Tháng 8 năm 1941, gia đình Mục sư Howlett được di tản đến Ma-ni-la (Phi-luật-tân). Ông đã bỏ lại trường thánh kinh đầu tiên, một nhà in, một bệnh viện phụ sản, một nhà thờ, một chẩn y viện cho các bộ lạc Người Dân Tộc.
Sau đây là những chức vụ Mục sư Howlett đã đảm nhiệm trong thời gian ở Việt-nam: Trưởng Bộ Giáo Dục Địa Hạt kiêm Thủ Quỹ; Hiệu Trưởng, Giáo Sư; Trưởng Bộ Cơ Quan Ấn Loát; Giám Mục Hội Thánh Saigon; Chủ bút tạp chí CĐPL; Quản lý kiêm Thủ Quỹ cơ quan ấn loát, Phụ tá Thời Triệu báo. Ông đã bỏ lại tất cả, đó là nguyên nhân đã làm Ông đau lòng.
Trong thời kỳ chuyển tiếp, năm sinh viên vẫn tiếp tục công việc Chúa tại Việt-nam. Những năm sau này, Ông đã bảo lãnh hai gia đình người Việt sinh sống tại Pacific Union College.
Năm 1975, sau khi Saigon thất thủ, đại học Loma Linda và Pacific Union đã tiếp đón 410 nhân viên thuộc các cơ quan CĐPL tại Saigon được di tản đến Hoa Kỳ. Điều này mang nhiều ý nghĩa đối với Mục sư Howlett.
Những năm Mục sư Howlett phục vụ Chúa tại Việt-nam, Ông đã hết lòng lo công việc giáo hạt, mở mang mọi lãnh vực. Nguyện vọng của Ông là nhìn thấy Tin Lành tại Việt-nam được phát triển vượt thời gian. Ông đã thương yêu, ân cần, khuyến khích các sinh viên trong việc đào tạo một thế hệ rao giảng lẽ thật cho Chúa thời bấy giờ. Ông luôn bày tỏ sự tha thứ, độ lượng đối với mọi người. Người Việt chúng tôi hầu như không tìm được điều gì buồn phiền, trách cứ ở Mục sư Howlett.
Cuộc di tản lịch sử 1975, những anh em Cơ Đốc người Việt tha hương đã được Ông, một trong số những người an ủi, giúp đỡ để sớm ổn định cuộc sống trên xứ lạ quê người. Ông đã nhìn thấy những sinh viên do Ông đào tạo nay trở thành những người lãnh đạo thành công trong công việc Chúa.
Nay Muc sư Howlett đã vĩnh viễn ra đi, nhưng sự yêu thương, quý trọng đối với ông vẫn còn hằn nét sâu đậm trong lòng những người Việt xa xứ. Một ngày nào đây, trong nháy mắt, thiên đàng rộng mở, Mục sư Howlett sẽ gặp lại những người bạn thân thương tại đó.
Trần Minh Loan
Biography of Elder Rolland Howlett

In 1937 Elder Rolland Howlett graduated from Emmanuel Missionary College and accepted a call to serve in what was then French Indo-China. He went to start the educational work in Saigon. They spent a year learning the language. (What words they learned that morning, they would practice on the street that
afternoon!)
When Elder Howlett was told to establish a training school, he would ride his bike 40 kms a day looking for a place. The Lord blessed in the purchase of the property. The school began with a handful of students, but soon grew. He and his wife both taught at the school. He established the first training school with a press, which later grew into the first publishing house. Ingathering was a big event each year, raising money for the mission work.
Sept. 1, 1939, WWII began and in August, 1941, the Howletts evacuated to Manilla. He left behind the beginning of a training school, a publishing house, a maternity clinic, a church, and a dispensary for the mountain tribes. These were the positions Elder Howlett held while in Vietnam: Secretary and Educational Secretary of the Mission; Mission treasurer; Principal/Teacher; Book and Bible House secretary; Siagon church elder and editor of the church paper; Manger and press treasurer of the publishing house; Associate editor of the Anamese Signs of the Times. He had to leave it all at a moment's notice, which made him heartsick!
In the interim years, five of his students continued the work started there in VietNam. Years later, two of the families were sponsered by Elder Howlett and lived at PUC
There was a Grand reunion in 1975 after Siagon fell, held at Pacific Union College and Loma Linda. 410 Vietnamese workers from our Adventist institutions in Saigon were brought to the United States. That meant so much for Elder Howlett to be there. It was a glimpse of what heaven will be like, seeing all our friends again!
Don & Louise Driver
Con đường phía trước
7:48 AM |Đã lâu lắm rồi, có một vịhiền triết sống trên đỉnh ngọn núi cao. Dân làng dưới chân núi mỗi khi gặp khó khăn thường tìm đến vì hiền triết để xin lời khuyên.
Ngày nọ, một chàng trai được xem là khá thành đạt, đang băn khoăn cho chặnđường sắp tới của mình, quyết định lên núi gặp vị hiền triết.
-Điều gì có thể giúp con thành một người thật sự vĩ đại? – Chàng trai hỏi.
Vị hiền triết nhìn thẳng vào mắt anh và hỏi:
-Có chắc là ngươi muốn biết điều đó không?
-Vâng! Con thật sự muốn biết. – Chàng trai quả quyết trả lời.
-Được! – Vị hiền triết đáp. – Ngươi hãy tự tìm cho mình câu trả lời qua câu chuyện ta kể sau đây:
“Thuở xưa, có một chàng thanh niên ở đất nước Hy Lạp mắc bệnh hiểm nghèo. Biết mình không còn sống được bao lâu, anh xung phong gia nhập quân đội lúc đó đang bước vào trận chiến khốc liệt với kẻ thù. Với hy vọng được hy sinh anh dũng trên chiến trường, anh đã chiến đấu hết mình, không ngại phơi mình trước làn tên mũi đạn của kẻ thù mà không mảy may lo cho mạng sống của mình. Cuối cùng, khi kẻ thù bị đánh bại, anh vẫn còn sống! Vô cùng cảm phục trước lòng dũng cảm, can trường của người lính nọ vì đã góp phần không nhỏ tạo nên chiến thắng ấy, vị tướng quyết định thăng chức và trao tặng huân chương danh dự cao quý nhất cho lòng dũng cảm.
Song, đến ngày được trao huân chương, trông anh rất u buồn. Ngạc nhiên, vịtướng hỏi lý do và được biết về căn bệnh nguy hiểm mà anh ta đang phải gánh chịu. Làm sao ông lại có thể để cho người lính dũng cảm của mình phải chết! Vịtướng đã cho tìm vị lương y giỏi nhất nước về trị bệnh cho anh. Căn bệnh chết người cuối cùng đã được chữa khỏi.
Nhưng, từ đó trở đi người ta thấy người lính can-trường-một-thời đã không còn xuất hiện nơi tuyến đầu vất vả nguy hiễm nữa! Anh luôn né tránh mọi khó khăn và cố gắng bằng mọi cách để bảo vệ mạng sống của mình thay vì đương đầu với thửthách.
Về sau có dịp gặp lại, vị tướng đã nói với người lính nọ một câu:
“ Giờ đây, anh mới thực sự đã chết hẳn rồi! ”
Ai thở sâu sống lâu.- Elizabeth Barrett Browning
11:27 PM |Câu hỏi thường gặp:
- Làm thế nào để giảm cân?
- Làm thế nào để khỏe mạnh hơn?
- Ăn kiêng đi: ăn nhiều rau, trái cây, uống nhiều nước…
- Tập thể dục đi: chạy bộ, bơi, tập tạ, aerobic, nhảy…
Bởi chúng là bài dịch và không trả lời những điều bạn quan tâm: Cách này có hiệu quả không? Khi nào thì hiệu quả? Tốn kém bao nhiêu? Đa số thời gian, các bài viết dịch ra từ một nguồn dễ kiếm trên mạng này không đưa được hướng dẫn rõ ràng và hiệu quả cụ thể cũng như nguyên lý khoa học để bạn hiểu và có cảm hứng hành động.
Có một cách để khỏe mạnh hơn. Ngay lập tức. Miễn phí. Bạn không cần bắt đầu ăn trái cây thay cơm hoặc đi sắm giày chạy bộ để thực hiện cách này. Cách bạn sắp đọc sau đây đơn giản đến mức 90% người thường bỏ qua. Trong khi chỉ cần 10 phút học kỹ năng này cũng đủ để họ tạo sự khác biệt trong chất lượng sức khỏe của mình cả đời.
Bí quyết đơn giản: Hít thở. Trong khi bạn trẻ vì nhiều lý do chưa thể kiểm soát chế độ dinh dưỡng, nhưng bạn có thể kiểm soát được hơi thở của mình. Ai cũng có thể làm được. Chúng ta đều hít 4-20 lần một phút mỗi ngày. Bạn có thể học điều gì về hít thở để cải thiện sức khỏe của mình?
Hít Thở: Khỏe Mạnh 101
Hít thở là sự sống. Bạn có thể nhịn ăn trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong vài phút. Chỉ nhịn thở trong vài phút thôi cũng sẽ giết chết bạn. Đức Phật trong chuỗi hành xác để đạt đến sự minh triết, đã…chơi dại nhịn thở. Đạt kỷ lục là 3 phút. Sau 5 phút thì là cả một địa ngục! Mắt hoa. Tai gào rú. Đầu đau thắt như bị kim cô xiết. Bụng quặn lên từng đợt. Toàn thân bỏng rát.Có lẽ bạn không cần phải thử nhịn thở đâu. Ngay cả ảo thuật gia cũng chỉ chơi trò này khi có người sẵn sàng chi tiền triệu và có ống kính quay phim…
Đây là điều khoa học đã chứng minh. Đủ lượng oxy trong cơ thể sẽ giết TẤT CẢ vi trùng, vi khuẩn và vi-rút. Tiến sĩ Otto Warburg đoạt giải Nobel năm 1931 nhờ chứng minh được ung thư sẽ không phát triển trong môi trường giàu oxy. Hiện nay, giới y khoa đều biết hầu hết bệnh đau tim đều do thiếu oxy. Giới kinh doanh như tôi thì còn biết bệnh tim hôm nay hiếm khi nào do thất tình mà do thiếu vitamin Tiền, bị phát hiện có vợ bé hay ăn hối lộ bị lộ.
Các bạn nữ nên chú ý về hít thở nếu muốn trẻ lâu. Lão hóa là do cơ thể bị nhiễm độc do hấp thu phải chất độc và sự hư hỏng các tế bào. Những người trẻ lâu nhờ vận động nhiều và tống chất độc ra hiệu quả. Và điều đầu tiên cơ thể bạn làm để tống chất độc là kết hợp chúng với oxy.
2 chức năng của hít thở:
- Cung cấp oxy vào máu cho máu tuần hoàn đến não
- Kiểm soát năng lượng sống, từ đó kiểm soát tâm trí của bạn
- Nông
- Trung
- Sâu
- Tăng năng suất
- Tăng sinh lực
- Tăng sáng tạo
- Vui vẻ hơn
- Nhận biết bản thân
- Hoạt động thể dục thể thao
- Nhiều nhiệt huyết
- Thoải mái với chính mình
- Ra quyết định tốt hơn
- Bình yên tâm hồn
- Tập trung
- Phát triển tâm linh
- Ngăn chặn lão hóa
Cách Hít Thở Tối Ưu
Đây là cách 90% người hít thở. Họ hít thở nông bằng miệng, ít sử dụng cơ hoành. Cách hít thở này khiến cơ thể chỉ sử dụng phần trên cùng của phổi nên hấp thu được một lượng nhỏ oxygen. Dẫn đến bạn thiếu năng lượng sống và dễ có nguy cơ bệnh tật. Chưa kể thở bằng miệng dễ khiến hơi thở có mùi. Hơi thở hôi ngăn cản chúng ta “tự tin đến gần nhau hơn”.
Đây là cách hít thở đúng. Một nhịp thở bao gồm ba phần: Hít – Giữ – Thở. Bạn hít thở bằng mũi. Miệng đóng lại. Hít theo nhịp 1-4-2. Hít vào 1. Giữ trong 4. Thở ra 2.Khi hít vào phần bụng phồng ra để cơ hoành di chuyển xuống dưới mát xa các cơ quan nội tạng. Tưởng tượng một quả bong bóng căng phình ra.
Khi thở ra phần bụng thóp vào để cơ hoành di chuyển lên trên mát xa trái tim nhỏ bé của bạn. Tưởng tượng bụng như máy hút bụi co rút lại.
Bài tập: Hít vào trong 5 giây. Giữ trong vòng 20 giây. Thở ra trong 10 giây.
- Hít: 1…2…3…4…5
- Giữ: 1…2…3…4…5…6….7…8…9…10…11…12…13…14…15…16…17…18…19…20
- Thở: 1…2…3…4…5…6…7…8…9…10
Tôi thường tập vào buổi sáng tinh mơ khi mới thức dậy. Buổi trưa khi lặng lẽ nghỉ ngơi. Buổi tối sau khi thực hiện các nhu cầu tất yếu và trước khi bắt đầu hoạt động giải trí hoặc làm đêm. Chỉ 10 phút mỗi lần. Sau 7 ngày đây là một trong những khoảng đầu tư thời gian đáng giá nhất.
Những bạn đã tập cách hít thở này thường bảo tôi. Bạn cảm thấy như có một nguồn suối lạch chảy thông khắp cơ thể. Sắc diện hồng hào. Phong độ dịu dàng. Một số bỗng trở nên sexy lạ kỳ. Không đùa đâu, hít thở đúng cách là sexy!
Hơi Thở và Tâm Trí
Bạn có để ý khi mình sợ hãi, căng thẳng, mệt mỏi, hơi thở của bạn gấp gáp và rất nông không? Bạn có để ý khi mình thư giãn, bình tâm, bạn thở chậm và sâu hơn không? Hít thở ảnh hưởng đến tâm trí của bạn.Đây là những điều về hít thở tôi học được từ Leo Baubata.
Thở đi.
Thở có thể thay đổi cuộc sống của bạn.
Nếu bạn cảm thấy căng thẳng, thở. Thở sẽ làm bạn bình tâm và làm dịu những nỗi đau.
Nếu bạn lo lắng về điều gì sắp xảy ra, hoặc vướng vào một điều đã qua, thở. Thở sẽ mang bạn trở lại hiện tại.
Nếu bạn thiếu dũng cảm và quên đi mục đích sống của mình, thở. Thở sẽ nhắc bạn cuộc đời đáng giá biết bao, và mỗi hơi thở trong đời này là một món quà bạn nên biết ơn. Hãy sử dụng món quà hết cỡ.
Nếu bạn có quá nhiều việc phải làm, hoặc bị xao lãng trong ngày làm việc, thở. Thở sẽ giúp bạn tập trung vào điều quan trọng nhất bạn cần làm ngay bây giờ.
Nếu bạn đang dành thời gian với một người bạn yêu thương, thở. Thở sẽ giúp bạn cảm nhận giây phút hiện tại với người ấy, thay vì nghĩ lan man về những việc khác bạn cần làm.
Nếu bạn đang tập thể dục, thở. Thở sẽ giúp bạn tận hưởng bài tập, và nhờ vậy bạn sẽ tập được lâu hơn.
Nếu bạn đang di chuyển quá nhanh, thở. Thở sẽ nhắc nhở bạn đi chậm lại và thưởng thức đời nhiều hơn.
Vậy hãy thở đi. Và tận hưởng từng giây phút của đời này.
Thở
Lúc duy nhất bạn không cần hít thở theo phương thức này là khi bạn đang bị chó rượt hoặc đang trong một cuộc mây mưa nóng bỏng ướt át.Mấy ống oxy là những thứ phí phạm tiền bạc dù quảng cáo có nói gì đi nữa. Hãy tận dụng thiên nhiên càng nhiều càng tốt.
Đặt từ “Thở” làm screensaver hoặc wallpaper máy tính, hoặc dán một sticky note lên bàn. Hãy thở mỗi khi bạn thấy từ “Thở”.
Caffeine phá hủy oxy, thay thế năng lượng thực sự với chất kích thích giả tạo. Uống café có thể giúp bạn tỉnh táo trong 1 tiếng nhưng sau đó, bạn sẽ cảm thấy mệt hơn lúc chưa uống. Tôi bỏ café hơn 2 năm nay cũng vì vậy.
Bạn vẫn thở đều chứ? 90% năng lượng của bạn nên đến từ hít thở. Thở là cách quản lý căng thẳng tốt nhất, tốt hơn cả đi nghỉ dưỡng theo phong cách Robinson trên đảo hoang. Trên thế giới có những chuyên gia dạy về cách hít thở. Yoga cũng là một cách tập hít thở siêu hiệu quả. Cách hít thở trong bài viết là cách đơn giản nhất cho mọi người để mau chóng cải thiện sức khỏe.
*Một số thông tin được lọc từ sách Optimal Breathing của Michael Grant White.
Đọc Bài Liên Quan:
Thanksgiving – mùa biết ơn, mùa Tạ ơn
7:35 PM |Cho nên Chúa luôn dạy dỗ con cái Ngài "khá cẩn thận, e quên Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi", đặc biệt khi đã no đủ, làm ăn hanh thông, của cải tài sản dư dật, lòng người dễ sanh thái độ tự cao, và nảy mầm thói vô ơn.
Nhận biết được điều này, không ai thấm thía bằng những người di dân đầu tiên đặt chân lên xứ Mỹ, sau khi bôn ba trải qua phong ba sóng dữ, đi bảy còn ba, đến được đất liền lại phải đương đầu với cảnh đói khát, dịch bệnh, khí hậu, thổ nhưỡng, thổ dân, ác thú, thiên tai…cuối cùng họ đã sống sót và có mùa gặt hái thu hoạch sản vật đầu tiên trên vùng đất mới.
Biết tạ ơn trời đất, họ lập ra lệ Tạ ơn hàng năm vừa là dịp bày tỏ không quên Ơn phước Thượng Đế ban cho và cũng để nhắc nhở những người đến sau theo dấu chân họ luôn hiểu rằng Thanksgiving, đồng nghĩa với mùa biết ơn, mùa tạ ơn, chẳng phải trên xứ Mỹ này mà ý nghĩa của nó đã lan tỏa càng ngày càng phổ cập trên phạm vi cư dân toàn cầu.
Nhắc đến Thanksgiving người ta hay nói theo ‘mùa’ do xuất phát từ truyền thống của nó, nhưng thái độ biết ơn và hành động tạ ơn từ thuở khai thiên lập địa lại là những việc thường xuyên phải làm. Không gì thiết thực hơn khi thể hiện bằng lời cầu nguyện, mà cầu nguyện thì ví như hơi thở, không phải chỉ mỗi tháng một ngày, mỗi năm một mùa, mà như sách Phi-líp 4:6 đã dẫn,
"Chớ lo phiền chi hết, nhưng trong mọi sự hãy dùng lời cầu nguyện, nài xin, và sự tạ ơn mà trình các sự cầu xin của mình cho Đức Chúa Trời"
mặc nhiên hai chữ ‘tạ ơn’ sợ con cái Chúa hay quên, sứ đồ Phao-lô đã đặt ngay trong ngữ cảnh ‘nài xin, tạ ơn’ đi đôi với nhau để ngay trong lúc xin đã biết tạ ơn.
Nhớ lại trong Cựu ước, người lãnh đạo Môi-se đã dặn dò dân Y-sơ-ra-ên một khi vào được đất hứa ‘khá biết ơn Đức Chúa Trời, và ăn ở trung tín cùng Ngài trong nơi đất mới’, ta thấy có nhóm từ, ‘Vậy ngươi sẽ được ăn no nê…’ nên chi ngày nay qua lễ Tạ ơn, theo tập tục xứ Mỹ, họ tổ chức một bữa ăn gia đình, xum họp con cháu bạn bè vào đúng giấc xế trưa ngày thứ năm của tuần lễ cuối tháng 11 mỗi năm, một bữa ăn thật no nê đúng nghĩa, kiểu như bữa chiều 30 Tết của ta.
Có điều trong sách Phục Truyền, Chúa cũng khuyên trong ngày này, không phải chỉ no nê cho chính mình, mà còn phải nghĩ đến những người chung quanh, những khách kiều ngụ, các người góa bụa, các kẻ mồ côi ở trong thành cùng đến tham dự ăn uống no nê cho vui.
Là những người di dân gốc Việt đã một lần bỏ nước ra đi vì những động cơ khác nhau, nay trên đất kiều ngụ chúng ta đã được no đủ, nhưng đất Mỹ không phải là ‘thiên đàng’, mà nhìn quanh biết bao nan đề của cuộc sống vẫn xảy ra nhãn tiền trong mỗi gia đình, trong từng cộng đồng, trên toàn xứ Mỹ. Vẫn còn cảnh những người không đủ cơm ăn áo mặc, những người vô gia cư, mất việc, phá sản, những gia đình có sự xào xáo, bạo hành, đổ vỡ, mất mát, chia ly, những linh hồn còn lạc mất, những cá nhân đánh mất niềm tin, những người mắc vòng lao lý trong chốn lao tù, những số phận bị hàm oan vu khống, những người ốm đau nan y bệnh tật, những thanh niên lâm cảnh nghiện ngập, những người già cả neo đơn, những em bé bị bỏ rơi lang thang ngoài phố, chưa kể những nạn nhân của thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh, khủng bố, kỳ thị xảy ra hàng ngày trên trái đất này…
Biết được như vậy, để rồi cùng nhau chúng ta dâng lời tạ ơn Đức Chúa Trời và nài xin Thiên Chúa thương sót, thêm sức, an ủi, vỗ về, chữa lành, bù đắp, giải oan…cùng ban sự bình an, tình yêu thương, và sự no đủ cho mỗi cá nhân, cho từng gia đình trong Mùa Tạ Ơn năm nay.
(*)Trùng hợp với thời điểm đất nước láng giềng là Philippines với cư dân hơn 80% thờ phượng Chúa đang lâm cảnh màn trời chiếu đất vì cơn bão cực mạnh Haiyan, để tỏ lòng với người anh em đã cưu mang giúp đỡ người Việt tỵ nạn hàng mấy thập niên qua, xin quí bà con thân tín hữu quan tâm hỗ trợ như chính Mục sư Hội Trưởng Tổng hội CĐPL Toàn cầu kêu gọi hiệp thông cầu nguyện và đóng góp cụ thể qua cơ quan ADRA.
Đỗ Xuân Tê
Cali, Thanksgiving, 2013
Thanksgiving – mùa biết ơn, mùa Tạ ơn
7:35 PM |
Cho nên Chúa luôn dạy dỗ con cái Ngài "khá cẩn thận, e quên Giê-hô-va Đức Chúa Trời ngươi", đặc biệt khi đã no đủ, làm ăn hanh thông, của cải tài sản dư dật, lòng người dễ sanh thái độ tự cao, và nảy mầm thói vô ơn.
Nhận biết được điều này, không ai thấm thía bằng những người di dân đầu tiên đặt chân lên xứ Mỹ, sau khi bôn ba trải qua phong ba sóng dữ, đi bảy còn ba, đến được đất liền lại phải đương đầu với cảnh đói khát, dịch bệnh, khí hậu, thổ nhưỡng, thổ dân, ác thú, thiên tai…cuối cùng họ đã sống sót và có mùa gặt hái thu hoạch sản vật đầu tiên trên vùng đất mới.
Biết tạ ơn trời đất, họ lập ra lệ Tạ ơn hàng năm vừa là dịp bày tỏ không quên Ơn phước Thượng Đế ban cho và cũng để nhắc nhở những người đến sau theo dấu chân họ luôn hiểu rằng Thanksgiving, đồng nghĩa với mùa biết ơn, mùa tạ ơn, chẳng phải trên xứ Mỹ này mà ý nghĩa của nó đã lan tỏa càng ngày càng phổ cập trên phạm vi cư dân toàn cầu.
Nhắc đến Thanksgiving người ta hay nói theo ‘mùa’ do xuất phát từ truyền thống của nó, nhưng thái độ biết ơn và hành động tạ ơn từ thuở khai thiên lập địa lại là những việc thường xuyên phải làm. Không gì thiết thực hơn khi thể hiện bằng lời cầu nguyện, mà cầu nguyện thì ví như hơi thở, không phải chỉ mỗi tháng một ngày, mỗi năm một mùa, mà như sách Phi-líp 4:6 đã dẫn,
"Chớ lo phiền chi hết, nhưng trong mọi sự hãy dùng lời cầu nguyện, nài xin, và sự tạ ơn mà trình các sự cầu xin của mình cho Đức Chúa Trời"
mặc nhiên hai chữ ‘tạ ơn’ sợ con cái Chúa hay quên, sứ đồ Phao-lô đã đặt ngay trong ngữ cảnh ‘nài xin, tạ ơn’ đi đôi với nhau để ngay trong lúc xin đã biết tạ ơn.
Nhớ lại trong Cựu ước, người lãnh đạo Môi-se đã dặn dò dân Y-sơ-ra-ên một khi vào được đất hứa ‘khá biết ơn Đức Chúa Trời, và ăn ở trung tín cùng Ngài trong nơi đất mới’, ta thấy có nhóm từ, ‘Vậy ngươi sẽ được ăn no nê…’ nên chi ngày nay qua lễ Tạ ơn, theo tập tục xứ Mỹ, họ tổ chức một bữa ăn gia đình, xum họp con cháu bạn bè vào đúng giấc xế trưa ngày thứ năm của tuần lễ cuối tháng 11 mỗi năm, một bữa ăn thật no nê đúng nghĩa, kiểu như bữa chiều 30 Tết của ta.
Có điều trong sách Phục Truyền, Chúa cũng khuyên trong ngày này, không phải chỉ no nê cho chính mình, mà còn phải nghĩ đến những người chung quanh, những khách kiều ngụ, các người góa bụa, các kẻ mồ côi ở trong thành cùng đến tham dự ăn uống no nê cho vui.
Là những người di dân gốc Việt đã một lần bỏ nước ra đi vì những động cơ khác nhau, nay trên đất kiều ngụ chúng ta đã được no đủ, nhưng đất Mỹ không phải là ‘thiên đàng’, mà nhìn quanh biết bao nan đề của cuộc sống vẫn xảy ra nhãn tiền trong mỗi gia đình, trong từng cộng đồng, trên toàn xứ Mỹ. Vẫn còn cảnh những người không đủ cơm ăn áo mặc, những người vô gia cư, mất việc, phá sản, những gia đình có sự xào xáo, bạo hành, đổ vỡ, mất mát, chia ly, những linh hồn còn lạc mất, những cá nhân đánh mất niềm tin, những người mắc vòng lao lý trong chốn lao tù, những số phận bị hàm oan vu khống, những người ốm đau nan y bệnh tật, những thanh niên lâm cảnh nghiện ngập, những người già cả neo đơn, những em bé bị bỏ rơi lang thang ngoài phố, chưa kể những nạn nhân của thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh, khủng bố, kỳ thị xảy ra hàng ngày trên trái đất này…
Biết được như vậy, để rồi cùng nhau chúng ta dâng lời tạ ơn Đức Chúa Trời và nài xin Thiên Chúa thương sót, thêm sức, an ủi, vỗ về, chữa lành, bù đắp, giải oan…cùng ban sự bình an, tình yêu thương, và sự no đủ cho mỗi cá nhân, cho từng gia đình trong Mùa Tạ Ơn năm nay.
(*)Trùng hợp với thời điểm đất nước láng giềng là Philippines với cư dân hơn 80% thờ phượng Chúa đang lâm cảnh màn trời chiếu đất vì cơn bão cực mạnh Haiyan, để tỏ lòng với người anh em đã cưu mang giúp đỡ người Việt tỵ nạn hàng mấy thập niên qua, xin quí bà con thân tín hữu quan tâm hỗ trợ như chính Mục sư Hội Trưởng Tổng hội CĐPL Toàn cầu kêu gọi hiệp thông cầu nguyện và đóng góp cụ thể qua cơ quan ADRA.
Đỗ Xuân Tê
Cali, Thanksgiving, 2013
Gia đình là gì?
8:43 AM | Mời bạn đọc một mẫu chuyện dưới đây để tìm hiểu giá trị của Family như thế nào nhé.
FAMILY là gì ?
Tôi va phải một người lạ trên phố khi người này đi qua. “Ồ xin lỗi”, tôi nói.
Tôi va phải một người lạ trên phố khi người này đi qua. “Ồ xin lỗi”, tôi nói.
Người kia trả lời: “Cũng xin thứ lỗi cho tôi, tôi đã không nhìn cô”. Chúng tôi rất lịch sự với nhau.
Nhưng ở nhà thì mọi chuyện lại khác. Tối nọ, lúc tôi đang nấu bếp thì cậu con trai đến đứng sau lưng. Tôi quay người và đụng vào thằng bé làm nó ngã chúi xuống sàn nhà.”Tránh ra chỗ khác”- tôi cau mày nói. Con trai tôi bước đi, trái tim bé nhỏ của nó vỡ tan. Tôi đã không nhận ra là mình đã quá nóng nảy.
Khi đã lên giường, tôi nghe một giọng nói thì thầm: “Khi đối xử với người lạ con rất lịch sự, nhưng với con mình con đã không làm như vậy. Hãy đến tìm trên sàn nhà bếp, có những bông hoa đang nằm ở cửa. Đó là những bông hoa mà con trai con đã mang đến cho con. Tự nó hái lấy những bông hoa này: nào hoa hồng, màu vàng và cả màu xanh. Nó đã yên lặng đứng đó để mang lại cho con điều ngạc nhiên, còn con thì không bao giờ thấy những giọt nước mắt đã chảy đẫm lên trái tim bé nhỏ của nó”.
Lúc này thì tôi bật khóc. Tôi lặng lẽ đến bên giường con trai và quì xuống: “Dậy đi, con trai bé nhỏ, dậy đi. Có phải những bông hoa này con hái cho mẹ không?”. Thằng bé mỉm cười: “Con tìm thấy chúng ở trên cây kia. Con hái cho mẹ vì chúng đẹp như mẹ. Con biết là mẹ thích lắm, đặc biệt là bông hoa màu xanh”.
Lúc này thì tôi bật khóc. Tôi lặng lẽ đến bên giường con trai và quì xuống: “Dậy đi, con trai bé nhỏ, dậy đi. Có phải những bông hoa này con hái cho mẹ không?”. Thằng bé mỉm cười: “Con tìm thấy chúng ở trên cây kia. Con hái cho mẹ vì chúng đẹp như mẹ. Con biết là mẹ thích lắm, đặc biệt là bông hoa màu xanh”.
Thế bạn có biết từ family có nghĩa là gì không?
FAMILY = Father And Mother, I Love You